Thiết kế Cơ điện: Từ A đến Z

Hãy tham gia Thiết kế cơ điện!

Thiết kế cơ điện là một trong những công việc quan trọng trong quá trình xây dựng một công trình, nó giúp cho chủ đầu tư lên phương án kỹ thuật, định hình được khối lượng công việc cần thực hiện, các vật tư thiết bị cần phải lắp đặt và có phương án vận hành phù hợp. 

 

Giới thiệu

Hướng dẫn Thiết kế Cơ điện: Từ A đến Z là một bài viết hữu ích giúp bạn có thể hiểu và thiết kế các hệ thống cơ điện từ cơ bản đến nâng cao. Bài viết này sẽ giúp bạn tìm hiểu về các khái niệm cơ bản và các quy trình thiết kế cơ điện, bao gồm cả việc xây dựng các hệ thống cơ điện.

Hệ thống M&E (Mechanical and Electrical) hay hệ thống cơ điện. Hệ thống này được chia ra làm 2 phần chính là phần cơ và phần điện. Giá trị xây lắp thường chiếm tỉ trọng 25-30% giá trị của toàn bộ công trình. 

Các khái niệm cơ bản Thiết kế hệ thống Cơ điện

Thiết kế cơ điện cũng bao gồm 2 phần chính

  1. Phần cơ.
    Trong một dự án phần cơ: chủ yếu là hạng mục Điều hòa không khí được viết tắt (MVAC – Mechanical Ventilation and Air Conditioning hay gọi là HVAC). Các hạng mục khác như: Phòng cháy chữa cháy (Fire alarm and Fighting), Cấp thoát nước (Plumbing and Sanitary – P&S), cung cấp gas LPG và khí nén. Được chiếm tỉ trọng khá lớn có giá trị cao.

     2. Phân Điện
         Phần điện tuy chiếm tỉ trọng và giá thành nhỏ hơn nhưng nó là một phần khá quan trọng giúp cho các thiết bị và công trình vận hành đều cần có sự xuất hiện của Điện: Phần điện bao gồm           hệ thống phân phối và cung cấp điện, thông qua thiết bị đóng cắt được chứa trong tủ điện, và hệ thống dẫn điện như Busway cáp điện. Hệ thống chiếu sáng (lighting), Điều khiển(control                 system), Điện nhẹ (Extra low voltage-ELV)…

Quy trình thiết kế cơ điện từ A đến Z

Thiết kế Hệ thống Điện

  • Tính toán và lựa chọn Máy biến áp là trái tim của hệ thống điện lên phần này được đánh giá là rất quan trọng, được tính toán qua việc thống kế tổng công suất sử dụng trong công trình.
  • Hệ thống tủ phân phối và hệ thống cáp điện busway, giúp truyền dẫn điện từ trạm biến áp đến thiết bị mang điện. Điện áp sử dụng là 380V – 220V. Một số thiết bị điện tử sử dụng điện áp thấp 12-24V thì cần phải thông qua bộ truyển đổi nguồn (Adapter)
  • Tính toán lựa chọn thiết bị chiếu sáng, phụ thuộc vào công năng từng khu vực trong công trình. Hiện nay ánh sáng sử dụng thương sử dụng bóng LED để tiết kiệm điện có tuổi thọ 100.000h và có hiệu suất chiếu sáng cao. 
  • Hệ thống cấp nguồn ổ cắm, là các thiết bị cấp điện gắn tường và gắn sàn. cao độ lắp đặt tùy vào mục đích sử dụng. Hiện nay có các loại ổ cắm có nắp bảo vệ an toàn cho trẻ em. Và có tiếp địa nối đất an toàn. Giúp nối đất cho vỏ thiết bị mà con người trực tiếp chạm vào.
  • Hệ thống tiếp địa, giúp kết nối vỏ thiết bị như Tủ lạnh, máy giặt, bình nóng lạnh, nồi cơm điện, bình siêu tốc là những thiết bị mà con người thường tiếp xúc trực tiếp hàng ngày. nó giúp cho dòng điện rò triệt tiêu khi rò điện.
  • Tham khảo khóa học thiết kế điện tại đây.
Hệ thống chiếu sáng

Hệ thống chiếu sáng

Thiết kế hệ thống Điện nhẹ.

  • Hệ thống lan-tel là những thiết bị vật tư giúp chúng ta kết nối internet với hệ thống mạng bên ngoài
  • Hệ thống Âm thanh thông báo hay PA, giúp cho việc thông báo tới toàn bộ cư dân hay người nghe trong công trình thông tin mà người quản lý muốn truyền đạt. Thông báo các sự cố xảy ra tại công trình.
  • Hệ thống Camera giám sát hay CCTV là hệ thống giám sát an ninh thông qua camera và có lưu giữ thông tin qua bộ nhớ, có thể giám sát các hoạt động hàng ngày.
  • Hệ thống kiểm soát vào ra như bãi đỗ xe…
  • Tham khảo hệ thống thiết kế hệ thống Điện nhẹ tại đây.

Thiết kế hệ thống Điều hòa thông gió

  • Điều hòa là thiết bị làm lạnh hoặc sưởi ấm về mùa đông. Hiện nay điều hòa khá đa dạng và dễ dàng lắp đặt như Điều hòa cục bộ, Multi, VRV, VRF hay điều hòa chiller tùy theo diện tích, công năng và giá thành mà người thiết kế sẽ tư vấn lựa chọn cho khách hàng phù hợp.
  • Hệ thống thông gió giúp trao đổi không khí trong và ngoài công trình. Bao gồm hệ thống cấp khi tươi, Hút mùi vệ sinh, hút mùi bếp, Hút khói hành lang và tăng áp cầu thang kết hợp hệ thống PCCC hoạt đồng hài hòa theo mục đich sử dụng.
  • Tham khảo thiết kế hệ thống ĐHKK tại đây.
Hệ thống Điều hòa thông gió

Hệ thống Điều hòa thông gió

Thiết kế hệ thống PCCC

  • Hệ thống chữa cháy, bao gồm hệ thống chữa cháy tự động bằng nước hoặc bằng khí tùy theo công năng và mục đích sử dụng
  • Hệ thống báo cháy được sử dụng phổ biết là bào nhiệt và báo khói được bố trí theo vùng (zone) hay theo địa chỉ. 
  • Là một hạng mục rất quan trọng của Thiết kế Cơ Điện giúp cho bản thiết kế có được cấp phép hay không.
  • Tham khảo khóa học thiết kế hệ thống PCCC tại đây

Thiết kế hệ thống Cấp thoát nước

Hệ thống cấp thoát nước

Hệ thống cấp thoát nước

 

Thiết kế hệ thống quản lý tòa nhà BMS 

  • Tham khảo khóa học thiết kế hệ thống quản lý BMS tại đây
  • Hệ thống BMS (Building Management System) là hệ thống đồng bộ cho phép điều khiển và quản lý mọi hệ thống kỹ thuật trong tòa nhà như hệ thống điện, hệ thống cung cấp nước sinh hoạt, điều hòa thông gió, cảnh báo môi trường, an ninh, báo cháy – chữa cháy giúp cho các hệ thống thiết kế cơ điện kết nối với nhau.

 

Các yêu cầu và tiêu chuẩn Thiết kế hệ thống Cơ điện

Khi thiết kế cơ điện, các nhà thiết kế phải tuân thủ một số yêu cầu và tiêu chuẩn để đảm bảo an toàn và hiệu quả hoạt động của hệ thống.

Một trong những yêu cầu cơ bản là các thiết bị phải được lựa chọn và cài đặt theo các tiêu chuẩn của các tổ chức quốc tế như IEC, Tiêu chuẩn VN và các tiêu chuẩn nước ngoài. Các thiết bị phải được kiểm tra và đảm bảo rằng chúng đáp ứng các tiêu chuẩn này.

Phần mềm thiết kế cơ điện là một phần mềm hỗ trợ cho việc thiết kế các hệ thống cơ điện. Nó cung cấp cho người dùng những tính năng và công cụ hỗ trợ để giúp họ thiết kế các hệ thống cơ điện hiệu quả và an toàn.

Phần mềm thiết kế hệ thống như Autocad và Revit MEP, là hai công cụ chính hỗ trợ vẽ 2D và 3D hiện nay. Tham khảo thiết kế hệ thống M&E

Hãy liên hệ báo giá tại đây

Cách kiểm tra và đánh giá Thiết kế hệ thống Cơ điện

Kiểm tra và đánh giá thiết kế cơ điện là một phần quan trọng của việc xây dựng công trình. Việc này bao gồm các bước kiểm tra và đánh giá các yếu tố liên quan đến thiết kế cơ điện, bao gồm cả các yếu tố kỹ thuật và an toàn.

Đầu tiên, cần phải kiểm tra các yếu tố kỹ thuật của thiết kế. Điều này bao gồm các yếu tố như điện áp, dòng điện, sức mạnh, hiệu suất, độ ổn định, độ chính xác, độ bền và độ an toàn. Các yếu tố này phải được kiểm tra và đánh giá theo các tiêu chuẩn của các tổ chức chuyên ngành.

Sau đó, cần phải kiểm tra và đánh giá các yếu tố an toàn của hệ thống M&E. Điều này bao gồm các yếu tố như độ bảo vệ đối với các tia cực tích, độ bảo vệ đối với các tia lệch điện, độ bảo vệ đối với các tia sét, độ bảo vệ đối với các tia nhiễu, độ bảo vệ đối với các tia nhiễu điện từ xa và độ bảo vệ đối với các tia nhiễu điện từ xa.

Cuối cùng, cần phải kiểm tra và đánh giá các yếu tố khác. Điều này bao gồm các yếu tố như độ dễ dàng sử dụng, độ linh hoạt, độ bền vững, độ tiết kiệm chi phí, độ thân thiện với môi trường và độ an toàn.

Kiểm tra và đánh giá thiết kế cơ điện là một quá trình phức tạp và cần phải được thực hiện bởi các chuyên gia có kinh nghiệm. Việc này cần phải được thực hiện đúng cách để đảm bảo rằng hệ thống xây dựng đúng cách và an toàn.

Kết luận

Kết luận, Hướng dẫn Thiết kế Cơ điện: Từ A đến Z cung cấp cho bạn một cách hiệu quả và thông tin chi tiết. Bạn sẽ có những kiến thức cơ bản về các khái niệm cơ bản của cơ điện, các phương pháp thiết kế, các yêu cầu về an toàn và các yêu cầu về chất lượng. Ngoài ra, bạn cũng sẽ có các biện pháp hợp lý để đảm bảo rằng các thiết bị của bạn hoạt động ổn định và an toàn.

Để lại lời nhắn 0 Lời nhắn